Học hỏi Thánh Kinh 100 tuần – Tuần 64 Sách Giảng Viên *** TỔNG QUÁT Trong bản dịch Hi Lạp, sách này được gọi là sách Giáo sĩ (Ecclesiastes do từ Hi Lạp có nghĩa là Giáo hội), còn bản Hípri gọi là sách Qoheleth và được dịch là Giảng Viên trong tiếng Việt, vì Qoheleth có […]
Category Archives: Cựu Ước
Học hỏi Thánh Kinh 100 tuần – Tuần 63 Sách Diễm Ca *** TỔNG QUÁT Tại sao sách Diễm Ca lại có mặt trong bộ Thánh Kinh? Không giống với những sách khác trong Thánh Kinh Cựu Ước, xem ra sách Diễm Ca không liên quan gì đến lịch sử thánh, lề luật, giao ước hay các […]
TỔNG QUAN VỀ “NGÀY CỦA ĐỨC CHÚA” TRONG SÁCH XII Fr. Giuse Nguyễn Đình Chiến, OP. “Ngày của ĐỨC CHÚA” là một diễn tả đặc trưng của sách các Ngôn sứ và đặc biệt là một chủ đề gần như xuyên suốt trong sách XII (trừ cuốn Gn). Khái niệm này gắn liền với yếu tố […]
Thiên Chúa của Ít-ra-en là Gia-vê hay Giê-hô-va? Trích trong Bạn Biết Gì Về Kinh Thánh? Nguyên bản tiếng Tây Ban Nha: ¿Qué sabemos de la Biblia? của ARIEL ALVAREZ VALDES San Pablo, Madrid 1999 Chuyển ngữ: Mát-thêu Vũ Văn Lượng, OP Khi có nhiều các thần Một người mở cuốn danh bạ điện thoại để […]
Ông Mô-sê Người Được Kêu Mời Sống Cuộc Đời Hành Hương Linh Tiến Khải Lần trước chúng ta đã tìm hiểu cuộc hành hương của dân Do thái bắt đầu với tổ phu Abraham từ thành Ur bên Iraq ngày nay nghe theo tiếng gọi của Thiên Chúa bỏ cuộc sống nông nghiệp định cư […]
Học hỏi Thánh Kinh 100 tuần TUẦN 61: SÁCH GIÓP (chương 1-21) *** TỔNG QUÁT Tại sao người công chính và vô tội lại phải chịu đau khổ? Thiên Chúa có công bằng không khi để xảy ra nghịch lý đó? Con người ở thời đại nào cũng phải đối diện với vấn nạn này, […]
Sách Châm Ngôn, chương 1-15 *** TỔNG QUÁT Văn loại Sách Châm ngôn sử dụng hai thể văn: châm ngôn và giáo huấn. Đặc tính của thể văn châm ngôn là (1) ngắn gọn, (2) khôn ngoan, (3) dễ nhớ, (4) phát xuất từ kinh nghiệm, (5) trình bày chân lý phổ quát, (6) nhằm […]
Các giải thích khác nhau liên quan tới sách Diễm Ca Khi duyệt xét các giải thích sách Diễm Ca chúng ta nhận thấy giới học giả có rất nhiều lập trường và giả thuyết khác nhau, mỗi người tuỳ theo cách nhìn tác phẩm. Truyền thống Do thái coi sách Diễm Ca như một […]
Khi duyệt qua ngôn ngữ và kiểu hành văn của sách Diễm Ca trong hình thái hiện nay của nó, chúng ta có thể nghĩ rằng nó là một sáng tác thời hậu lưu đầy, những quy chiếu các bài ca tình yêu và các nhân vật cổ xưa đã khởi xướng kiểu sáng tác […]
Cho tới nay chúng ta đã tìm hiểu 100 thánh vịnh. Còn 50 thánh vịnh nữa chúng ta sẽ tìm hiểu khi có dịp. Trong loạt bài mới này để cho việc trình bầy các tác phẩm của nền văn chương khôn ngoan trong Thánh Kinh được trọn vẹn chúng ta tìm hiểu sách Diễm […]